您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
NEWS2025-02-12 12:55:24【Thế giới】0人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25 Pháp ngoại hạng tây ban nhangoại hạng tây ban nha、、
很赞哦!(9293)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
- Đăng ảnh 'dính' người khác lên Facebook có vi phạm không?
- Chuyên gia chỉ cách tẩy sạch mọi vết ố khó nhằn trên quần áo
- Khám phá căn phòng 'khẩn cấp' của các sao ở Cannes
- Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
- Diễm My 9x, Nguyễn Quang Dũng lại đi học
- Phim mới của Lee Min
- Đột biến gene khiến người đàn ông khó có con
- Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
- Nhân viên Google chịu cảnh wifi chập chờn
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- Táo Quân 2011đem nhiều vấn đề xã hội, kinh tế, văn hóa.... ra mổ xẻ. Đặc biệt, các giám khảoIdol, Sao Mai Điểm hẹn, Vietnam Next Top Mode cũng được "tái hiện" qua lăng kínhhài hước...
Xem Xuân Bắc, Tự Long, Anh Vũ giả gái sexy múa bụng
Gala cười 2011 đụng chạm nhiều vấn đề xã hội
">Táo Quân 2011 giễu Idol, Sao Mai Điểm hẹn
- Trước 'Võ Mị Nương truyền kỳ' của Phạm Băng Băng, 'Hoàng Kim Giáp' cũngbị chỉ trích vì tạo hình của nhân vật do Củng Lợi đóng ăn mặc quá hởhang. Khán giả phản đối cắt bỏ cảnh nóng của Phạm Băng Băng">
Đóng phim cổ trang vẫn khoe ngực lộ liễu
- Tuần trước ngồi nhậu, cậu bạn tôi văng tục vì cô bạn gái chê anh này nghèo mà chạy theo một đại gia khác. Mấy người bạn của tôi cứ ra sức động viên, bảo loại gái ấy thì đừng nên tiếc. Tôi chỉ cười mỉm trong lòng.
Tôi không trách cô gái đó. Tôi nghĩ, phận đàn bà, cứ nơi nào êm thì ngả. Chả tội gì mà “hi sinh” cho bất cứ người đàn ông nào. Ngay cả đàn ông cũng vậy. Chỉ sợ không có cơ hội mà chọn, chứ chọn được người đẹp mà giàu thì cứ chọn.
Lấy người nghèo, cứ nghĩ vợ chồng sẽ tôn trọng nhau hơn, sống yêu thương nhau nhưng rốt cục cũng chả hạnh phúc như người ta vẫn dùng từ hoa mỹ để biện minh.
Bản thân tôi là người mắc sai lầm khi lấy vợ nghèo nên tôi hiểu.
Ảnh có tính chất minh họa Nhà vợ tôi nghèo xác xơ. Đoàn đón dâu của nhà tôi đến một lần mà ai cũng thở ngắn thở dài: “Sao lại lấy vợ nghèo thế”.
Tuy nhiên, lúc ấy còn trẻ, tôi chẳng nghĩ ngợi gì. Tôi còn chậc lưỡi và bảo: “Mình là đàn ông, mình lấy vợ chứ đâu lấy của cải nhà vợ mà quan tâm nhà vợ giàu hay nghèo”. Tuy nhiên, sau gần 15 năm chung sống, tôi đã không ít lần thấy ngán ngẩm và chán nản với sự nghèo khó của gia đình bên vợ.
Nhà vợ tôi nghèo nhưng lại sinh tới 5 người con. Vợ tôi là con cả, lại là người được học hành nhiều nhất trong gia đình nên gánh nặng kinh tế, trách nhiệm cứ đặt cả lên vai vợ tôi. Lương tháng, vợ tôi phải chia thành nhiều phần. Phần chi tiêu cho mình, phần lo cho các em, phần hỗ trợ bố mẹ…
Đến khi lấy chồng, gánh nặng ấy không được buông bỏ mà chia sẻ thêm cho chồng - ấy là tôi.
Gia đình tôi không giàu nhưng cũng không khó khăn đến mức cần chúng tôi phải hỗ trợ trong khi gia đình nhà vợ thì cứ “bám riết" lấy chúng tôi.
Các em đi học, vợ chồng tôi phải cung cấp tiền hàng tháng. Đám cưới, đám giỗ ông bà cũng điện cho chúng tôi về, mà chân về thì tiền phải về. Tết nhất bố mẹ vợ cũng ý tứ đòi tiền mừng tuổi, tiền sắm sửa các thứ. Mỗi lần lên nhà tôi chơi, thấy cái gì lạ lạ, hay hay cũng xin xỏ, nhặt nhạnh để mang về quê.
Tôi không phải con người quá chi ly, tính toán và keo kiệt nhưng việc liên tục phải hỗ trợ và cung cấp kinh tế cho gia đình bên vợ khiến tôi thấy ức chế vô cùng. Tôi cũng đi làm, cũng nai lưng ra để kiếm tiền chứ không phải tiền là lá tre tự rơi xuống túi nhà tôi và họ cứ thế thò tay vào mà móc.
Vợ tôi cũng vậy, tuy rằng, cô ấy cũng kiếm được tiền nhưng đã lấy chồng thì tiền của cô ấy là tiền của tôi. Những đồng tiền ấy là để lo cho tương lai và con cái của chúng tôi chứ không phải cứ mang đi làm từ thiện.
Các em vợ của tôi lớn rồi, đã qua tuổi 18, tức là đã có thể tự làm, tự ăn, tự tiêu, tự lo cho cuộc sống của mình, tại sao thiếu thốn lại cứ gọi đến anh, đến chị.
Chúng tôi giúp đỡ thì cũng chỉ giúp đỡ một phần nào đó chứ không phải giúp đỡ cả đời. Ấy vậy mà, việc tối thiểu ấy- bố mẹ vợ tôi không biết, những đứa em vợ của tôi cũng không biết. Và tôi đoán rằng, có thể nhiều người nghèo họ cũng không hay biết.
Vì thế, tôi có lời khuyên cho mọi người là, nếu được, dù trai hay gái hãy cứ chọn người giàu mà kết đôi.
Lê Hùng (Hà Nội)
">Lấy vợ nghèo, 15 năm sống trong ức chế mệt mỏi
Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
Grond bắt đầu cuộc hành trình từ tháng 12/2012.
Tương tự nhiều du khách ba lô khác, Grond thường trú chân tại nhà nghỉ giá rẻ (hostel) và sinh hoạt đạm bạc nhất có thể để tiết kiệm chi phí.
“Mọi người cho rằng chắc hẳn tôi xuất thân từ một gia đình giàu có. Đúng, tôi được hưởng nhiều đặc ân. Đầu tiên, tôi đến từ Hà Lan nên sở hữu cuốn hộ chiếu thực sự quyền lực. Tiếp theo, tôi tiết kiệm được rất nhiều tiền để du lịch. Đó là lý do tôi có thể duy trì hành trình của mình suốt thời gian qua”, anh chia sẻ.
Luôn phải nói lời tạm biệt
Khi mạng xã hội bắt đầu phát triển vào những năm 2010, Grond nhận ra anh có thể kiếm tiền bằng viết lách và đăng tải về những chuyến phiêu lưu của mình trên khắp thế giới.
“Dù sao, tôi cũng đang chu du và đăng ảnh thường xuyên về những địa điểm tuyệt vời”.
Năm 2014, anh tạo tài khoản cá nhân và nhanh chóng thu về lượng người theo dõi đáng kể. Nhiều khách sạn và tổ chức tiếp cận Grond, đề nghị cung cấp chỗ nghỉ và trải nghiệm miễn phí để đổi lấy bài viết quảng cáo.
Grond từng gặp áp lực khi liên tục nhận lời viết bài quảng cáo du lịch.
Ban đầu, mọi thứ rất suôn sẻ. Nhưng dần dần, anh cảm thấy áp lực khi phải liên tục sản xuất nội dung cho mạng xã hội, và sớm nhận ra lối sống này không bền vững.
Thay vào đó, anh cho ra mắt trang blog riêng vào năm 2016, nơi anh cập nhật về các cuộc phiêu lưu của mình trên khắp thế giới. Thu nhập từ kênh này hiện có thể tài trợ phần lớn các chuyến đi của Grond.
Sau 3-4 năm làm du khách ba lô, anh trở thành “khách du lịch tầm trung” và bỏ sau lưng những ngày tháng nghỉ chân tại nhà nghỉ bình dân.
Dù chỗ ở có thể đẹp hơn, Grond cho biết cách tiếp cận du lịch của anh không thực sự thay đổi.
“Tôi vẫn muốn khám phá, gặp gỡ người dân bản địa phương và xem cuộc sống của họ ra sao. Nếu không có niềm đam mê này, tôi đã ngừng chu du thế giới từ lâu rồi”.
Nhưng khi đại dịch ập đến, tức Grond phải nán lại một chỗ nhiều hơn vài tuần, anh lập tức lên máy bay đến những nơi quy định phòng chống Covid-19 ít nghiêm ngặt hơn, như Mexico hay Mỹ.
Grond cảm thấy hạnh phúc khi được gặp gỡ và kết bạn với người dân bản địa ở mỗi nơi anh ghé qua.
Dù cam kết với lối sống du mục, Grond thừa nhận thật khó khăn để duy trì mối quan hệ. Điều này khiến anh ngày càng lưu tâm hơn theo thời gian.
“Duy trì một mối quan hệ là điều không tưởng. Cứ mỗi vài tuần, thậm chí vài ngày, tôi lại chuyển đến địa điểm mới. Tôi luôn phải nói lời tạm biệt”.
Ngoài những trải nghiệm tích cực, anh cũng gặp vài thử thách trong chặng đường di chuyển.
Gần đây, anh bị cảnh sát nhập cư ở Gabon, một quốc gia nằm ở bờ biển phía tây châu Phi, bắt giữ do một sự hiểu lầm. Sự cố khiến anh nhận thức rõ hơn về việc mình đang cách xa những người thân yêu như thế nào.
Tuy nhiên, Grond lạc quan rằng những sự cố, trải nghiệm không may mắn chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Ngoài ra, anh vẫn thường xuyên liên lạc với gia đình và bạn bè ở quê nhà, cũng như những người anh làm quen trong chuyến du lịch.
Tận hưởng từng quốc gia
Sau khoảng 7 năm chu du, anh quyết định muốn đến thăm mọi quốc gia trên thế giới.
“Thật tuyệt khi đến những nơi khác nhau và thay đổi nhận thức của mình. Điều đó truyền cho tôi rất nhiều cảm hứng. Tôi muốn đi khắp nơi để cho mọi người thấy các quốc gia thực sự như thế nào”.
Thay vì vội vàng di chuyển để lấy số lượng, Grond muốn tìm hiểu và tận hưởng văn hóa của từng quốc gia.
Tuy nhiên, anh không vội vàng hoàn thành thử thách đặc biệt này. Anh cũng cảm thấy thất vọng khi chứng kiến nhiều người chạy đua khắp thế giới chỉ để lấy số lượng.
“Tôi đã từ bỏ cuộc đua lấy bằng cấp, kiếm việc làm, xây dựng sự nghiệp và lập gia đình. Tôi không muốn dấn thân vào thêm một cuộc đua khác”.
Trong số 130 quốc gia từng đặt chân đến, anh từng trở lại 71 nước nhiều hơn một lần. Anh đã đến Pakistan 4 lần, Thái Lan 17 lần và vài lần ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Grond không lên kế hoạch quá xa và thường không biết mình sẽ ở đâu trong tuần tiếp theo. Hiện anh đang ở Panama, dự định sẽ bay tới Bogota trong vài ngày tiếp theo, rồi đến Paraguay. Sau đó, anh sẽ ghé thăm gia đình ở Hà Lan.
Chàng trai chưa có kế hoạch ăn mừng kỷ niệm 10 năm đi vòng quanh thế giới.
Anh dự định sẽ đến Tây Phi trong tương lai gần và có kế hoạch dành 8 tuần đến những địa điểm như Senegal, Gambia, Sierra Leone, Ghana, cũng như Equatorial Guinea.
“Mọi người luôn hỏi khi nào tôi sẽ trở về nhà. Nhưng tôi đâu có mái ấm riêng, và tôi chẳng biết khi nào mình ngừng du lịch”.
Tháng 12 tới, Grond sẽ chính thức kỷ niệm 10 năm đi vòng quanh thế giới của mình. Tuy nhiên, anh chưa có kế hoạch ăn mừng.
“Tôi thậm chí còn không biết mình sẽ ở đâu trong vài ngày tới. Tôi sắp vượt qua mốc 3.333 ngày di chuyển liên tục rồi. Mà tôi cũng không chắc lắm, có thể nó đã trôi qua rồi”.
Theo Zing
Bé gái bị bỏ rơi 25 năm trước giờ giàu có, đưa cha nuôi đi chơi khắp nơi
Năm 2021, Trương Bạch Các có công ty giá trị hàng triệu tệ, sự nghiệp đang phất lên. Tuy nhiên, cô đã kiên quyết bán công ty, mua một chiếc RV và đưa cha đi du lịch.
">Chàng trai du lịch vòng quanh thế giới suốt 10 năm
- Chồng Thúy Hằng rất thương vợ vì không ngờ đóng phim lại vất vả như vậy.
Diễn viên 'Bí mật Eva' bị Trung Hiếu tát nổ đom đóm mắt">Diễn viên 'Bí mật Eva' bỏ chồng con đi làm phim
"Mỹ cùng đối tác và đồng minh kêu gọi tiến hành các biện pháp hạ nhiệt căng thẳng, bảo vệ dân thường và cộng đồng thiểu số, thúc đẩy tiến trình chính trị nghiêm túc và uy tín để chấm dứt nội chiến", người phát ngôn Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ Sean Savett nói hôm 30/11 khi đề cập giao tranh ở thành phố Aleppo và một số tỉnh phía bắc Syria.
Quan chức Mỹ khẳng định nước này "không có bất kỳ liên hệ nào" với đợt tiến công của nhóm phiến quân Hay'et Tahrir al-Sham (HTS) cùng lực lượng đồng minh, lưu ý Washington từ lâu đã xem HTS là tổ chức khủng bố.
Ông Savett cho rằng xung đột Syria căng thẳng trở lại là do chính phủ Tổng thống Bashar al-Assad "phụ thuộc quá nhiều vào hỗ trợ từ Nga và Iran", nhưng không tìm kiếm giải pháp chính trị lâu dài.
">Mỹ tuyên bố không liên quan cuộc tiến công của phiến quân Syria